Émile_Coué_02
Emile Coué (1857-1926)

Emile Coué được coi là người sáng lập ra môn tự ám thị hiện đại.

Vốn là một dược sỹ đã nghiên cứu rất kỹ càng các tài liệu của trường Nancy, ông cũng khẳng định rằng chính ông vẫn thường làm cho một số loại thuốc được tro nen công hiệu hơn ,khi ông nói với người sử dụng thuốc những câu như: “Đây là thuốc đặc hiệu, vì vậy sức khỏe của ngài sẽ rất nhanh bình phục.”

Coué cũng được cho là người đầu tiên đã thử nghiệm hiệu ứng Placebo (gia duoc) bằng cách đưa cho một nữ bệnh nhân một thứ thuốc hoàn toàn không có giá trị dược học và nói với người bệnh ,đó là loại thuốc đau đầu tốt nhất trên thị trường, sau khi sử dụng xong, nữ bệnh nhân đó vẫn khỏi bệnh mà không hề biết đó chỉ là thuốc giả…

Câu tự ám thị nổi tiếng “Tất cả mọi lĩnh vực trong cuộc sống đối với tôi cứ mỗi ngày một tốt đẹp hơn.” Chính là của Coué.
Những tự ám thị kiểu này thường bị các nhà phân thần học phê phán, vì họ cho rằng ám thị như thế thì chẳng khác gì là ám thị cho tình thế hiện tại mỗi lúc một xấu đi.

Cũng giống như Mesmer và sau này là Milton Erickson, Coué đã trở thành nhân vật được tôn thờ; ở một số nước đã có các hiệp hội Coué vẫn đang tiếp tục phổ biến những tư tưởng của ông.

Sigmund Freud Sigmund Freud (1856-1939) Sigmund Freud, “người đã đào nấm mồ chôn thuật Thôi miên”Sigmund Freud là người đầu tiên đã nghiên cứu về Vô thức hay Bản Năng của con người bằng khoa học. Tuy nhiên theo tưởng tượng của ông về Vô thức hay Bản năng thì nó lại chỉ giống như một món súp thập cẩm của những động lực và những ức chế đã bị dồn nén mà thành. (nhất là những ức chế về sinh lý và những ức chế của sự chán sống ). Nhưng ngược lại, lý thuyết Thôi Miên ngày nay lại khẳng định rằng, Vô thức hay Bản năng con Người là một “người bạn” thân nhất, va hoan thien nhat cua chính chung ta, vì thế mà ta chỉ cần phải lập trình làm sao cho đúng nữa mà thôi.Freud đã từng làm việc với Charcot vào những năm 1885-1886 và sau đó với trường Nancy. Năm 1892 thì ông chính thức công bố đồng tình và đi theo lý thuyết của trường phái Nancy.Việc sau này Freud quay lưng lại với thuật Thôi Miên đã từng được bàn luận rất nhiều. Nhưng chắc chắn qua việc đó, ông đã đẩy thuật Thôi Miên đi vào một “Giấc ngủ quên trong Rừng của nàng Công chúa”

 

Nghề Thôi Miên trình diễn đã giúp cho thuật Thôi Miên không hoàn toàn bị quên lãng…Sau khi Sigmund Freud quay lưng lai với thuật Thôi miên, thì ngành Thôi Miên y học đã bị rơi vào “Giấc ngủ quên trong rừng của nàng Công chúa”.Nhưng rất may, nghề Thôi Miên trình diễn đã giữ cho Thôi Miên vẫn còn có một vị trí đứng như ngày nay. Bên cạnh rất nhiều những nhân vật khác, có lẽ phải kể đến nhà Thôi Miên trình diễn người Đan Mạch, ông Carl Hansen. Qua những buổi trình diễn khắp nơi trên thế giới của ông đã khiến nhiều nhà khoa học lại bắt đầu tìm hiểu và nghiên cứu lại hiện tượng Thôi Miên. Carl Hansen Carl Hansen (1833-1897)

 

August Forel August Forel (1848-1931) Forel, Vogt và HeidenhainTrong thời kỳ “Hansen” những quan tâm về khả năng của Thôi Miên y học đã bị đẩy lùi lại phía sau, còn các nhà nghiên cứu thì gần như chỉ dành thời gian để nghiên cứu về Thôi miên thực nghiệm mà thôi. Oskar VogtOskar Vogt (1870-1959)

 

August Forel, giám đốc bệnh viện tâm thần thuộc trường đại học “Burghölzli” tại thành phố Zürich, và Oskar Vogt, giám đốc viện nghiên cứu não bộ thuộc hiệp hội Kaiser-Wilhelm cũng vậy.Từ năm 1895 hai ông đã cộng tác cùng chịu trách nhiệm và xuất bản một cuốn tạp chí về thuật Thôi Miên.Cuốn sách “Thuật Thôi Miên hay ám thị và liệu pháp tâm lý” của Forel là một Tác phẩm tiêu chuẩn, tính đến năm 1923 đã được tái bản 12 lần và hiện nay nó vẫn còn có mặt trên thị trường sách của một số nước.

 

Một Tác phẩm quan trọng khác thời đó là “Cái được gọi là thuật nhân điện” được viết bởi Rudolf Heidenhain, giáo sư tâm lý học tại trường ĐHTH Breslau. Rudolf Heidenhain Rudolf Heidenhain

 

Thôi Miên tại nước ÁoTại nước Áo vào thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, có hai nhân vật đã đóng góp những tiếng nói có trọng lượng về lĩnh vực Thôi Miên: Richard Freiherr von Krafft-Ebing, người chủ yếu nổi tiếng với tư cách là nhà nghiên cứu bệnh học tình dục, và Julius Wagner-Jauregg, một bác sĩ tâm thần đã nhận giải thưởng Nobel vào năm 1927, vì ông đã phát hiện ra rằng , những cơn sốt có thể có tác dụng tốt với bệnh liệt. Richard Freiherr von Krafft-Ebing Richard Freiherr von Krafft-Ebing (1840-1902)

 

Julius Wagner-JaureggJulius Wagner-Jauregg (1857-1940) Tuy nhiên, Wagner-Jauregg vẫn đại điện cho quan điểm cũ và cho rằng sức mạnh ám thị là của “nhà trị liệu đầy quyền uy” người sẽ

Leave a Reply