Chương trình đặc biệt của Chuyên gia tâm lý và thôi miên trị liệu Nguyễn Mạnh Quân về những Nguyên nhân sự thật của trầm cảm và các liệu pháp thực sự hiệu quả để giải tỏa tận gốc rễ các nguyên nhân của trầm cảm.

Bệnh trầm cảm đang là mối nguy hiểm đe dọa cuộc sống như thế nào?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đến năm 2015 đã có trên 350 triệu người bị trầm cảm với các mức độ khác nhau. Trong đó, mỗi năm có khoảng 1 triệu người đã giải thoát nỗi khổ của mình bằng cách tự tử.

Bệnh trầm cảm có tỷ lệ mắc bệnh 10-15% dân số và có khoảng 3-5% dân số mắc bệnh trầm cảm cần được điều trị. Mỗi năm ở nước ta có khoảng 36.000 đến 40.000 người tự sát do trầm cảm.

Đây là con số khiến nhiều người giật mình vừa được Viện sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai đưa ra. Điều đáng nói là bệnh đang có dấu hiệu trẻ hóa và gặp nhiều ở nhóm vị thành niên, và các ca bệnh này chỉ được phát hiện khi bệnh đã ở mức trầm trọng. Trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tự sát, tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh có thể kiểm soát được.

  • Đây là thông tin vô cùng cần thiết cho những người đang bị các chứng bệnh như:
    Trầm cảm, ám ảnh cưỡng chế, rối loạn lo âu;
  • Các chứng bệnh sợ, hồi hộp, căng thẳng (stress);
  • Những cơn nóng nảy giận dữ bất thường, khó kiểm soát;
  • Người mắc chứng nói lắp (cà lăm), hồi hộp;
  • Tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách;
  • Mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu, đau và nặng đầu,…

RẤT CHÚ Ý: NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẢNH BÁO NGUY HIỂM DƯỚI ĐÂY, NẾU BẠN THẤY XUẤT HIỆN Ở CHÍNH MÌNH, HOẶC NGƯỜI THÂN CỦA MÌNH

  • Cảm giác mệt mỏi hoặc hoặc thiếu năng lượng, mất sinh lực, uể oải;
  • Khó đi vào giấc ngủ, thức dậy quá sớm, ngủ không ngon giấc, ngủ quá ít, hay ngủ li bì…
  • Ăn không ngon miệng, tự nhiên không muốn ăn, hoặc ăn quá nhiều…
  • Mất hứng thú hoặc không còn quan tâm tới công việc, cũng như các sinh hoạt giải trí khác… Đặc biệt là mất sự hứng thú đến các hoạt động mà bản thân đã từng ưa thích…
  • Cảm giác buồn bã, chán nản, bực bội…không muốn giao tiếp với bạn bè và người thân, cảm thấy cô đơn…
  • Cảm giác bị mất phương hướng trong cuộc sống…
  • Thường xuyên xuất hiện ý nghĩ bỏ cuộc, buông xuôi, bỏ mặc bản thân hoặc gia đình.
  • Có cảm giác trống trải, thiếu vắng, trống rỗng, bị phụ thuộc vào các trò chơi tiêu khiển, những thói quen gây nghiện như: game, internet, mạng xã hội, hoặc phụ thuốc vào các chất kích thích như rượu hoặc các chất kích thích khác….
  • Cảm giác tức giận bùng phát, khó kiểm soát khi gặp những điều không như ý…
  • Hay mơ ngủ và khi tỉnh dậy có cảm giác mệt mỏi, lo sợ…
  • Xuất hiện sự nghi ngờ, thậm chí nghi ngờ chính mình. Tự cảm thấy mình không xứng đáng hoặc tự buộc tội bản thân…
  • Khó khăn khi tập trung vào việc gì đó, thậm chí khó tập trung vào ngay cả những việc rất đơn giản…
  • Cảm giác bứt rứt, bồn chồn, đứng ngồi không yên, hoặc nói và cử động chậm chạp hơn bình thường…
  • Có cảm giác lo lắng và lo sợ thái quá, lo sợ những điều vô hình, thậm chí biết là nỗi sợ đấy không có thực…
  • Sợ bẩn quá mức (tắm, rửa tay…)
  • Sợ làm một điều gì đó nhưng chưa chắc chắn và bắt buộc mình phải kiểm tra lại nhiều lần (khoá cửa, kiểm tra két, túi…)
  • Sợ mình gây hại tới cho người khác
  • Lo sợ bị ốm đau, bệnh tật (sợ bị sida..)
  • Lo sợ người khác chê mình bẩn, hoặc yếu kém (sợ bị hôi miệng…)
  • Lo sợ, nghi ngờ người khác phản bội mình (vợ, chồng, người thân…)
  • Lo sợ, nghi ngờ thậm chí khẳng định và tin rằng người khác hại mình (sát hại, hiếp dâm, bắt mình phải làm theo họ…)
  • Nghe thấy tiếng nói trong đầu,
  • Nhìn thấy người hoặc hiện tượng lạ mà người khác không nhìn thấy, (có cảm giác mình như “ngoại cảm”, hoặc người được bề trên “độ”,…)
  • Cảm thấy cuộc sống buồn tẻ, vô nghĩa, bức bách, thậm chí đã có ý định chán sống, muốn đi tu hoặc quyên sinh…
  • Có biểu hiện tự gây thương tích cho chính mình (rạch hoặc đâm chảy máu tay chân…)
  • Hay có biểu hiện hồi hộp, tức ngực, đau mỏi cơ bắp, vã mồ hôi…

VẬY THÌ, BẠN CẦN THIẾT PHẢI TÌM HIỂU VÀ CÓ MẶT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NÀY, TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN:

“ĐÁNH THỨC VỊ THẦN Y BẢN NĂNG – MQ” 

ĐÂY LÀ NHỮNG HIỂU BIẾT THÔNG THƯỜNG VỀ BỆNH TRẦM CẢM VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP MÀ CÁC BÁC SĨ VÀ MỌI NGƯỜI KHUYÊN NHAU CÁCH ĐỂ VƯỢT QUA TRẦM CẢM.

Trầm cảm là một loại bệnh tâm lý làm suy giảm khả năng nhận biết, vận động của con người, hiện đang phổ biến trong xã hội. Theo các chuyên gia, bệnh do hai nguyên nhân chính: nội sinh (từ bên trong, do di truyền) và ngoại sinh (do sốc tâm lý như thất tình, ly thân, ly dị, thi rớt, mất việc, người thân chết, làm ăn thua lỗ…).

Người trầm cảm có biểu hiện tuyệt vọng, suy sụp, không tham gia những hoạt động thường ngày nữa. Họ xa lánh người thân, bạn bè; thậm chí có người còn nghĩ đến cái chết hay tự sát… Bởi vì họ luôn có tâm lý mặc cảm, tự ti, thấy mình vô dụng và không tha thiết sống trên cõi đời vô vị.

Bệnh trầm cảm, bệnh rối loạn cảm xúc gây ảnh hưởng đến công việc, học tập tình cảm và các mối quan hệ xã hội, rối loạn cảm xúc, trầm cảm kéo dài gây hậu quả nghiêm trọng khiến người bệnh bị tách biệt với thế giới bên ngoài, sức khỏe và chất lượng cuộc sống bị suy giảm.

Một số biểu hiện rõ nét hơn khi mắc bệnh trầm cảm như:

  • Tăng hoặc giảm cân nhanh.
  • Mất ngủ hoặc ngủ nhiều hơn.
  • Làm gì cũng kích động, hưng phấn hoặc lại chậm chạp, từ từ.
  • Giảm khả năng tập trung.
  • Thích ở một mình,…

Trong đời sống hiện nay, tình trạng căng thẳng, mâu thuẫn khó giải quyết, bế tắc trong cuộc sống dễ dẫn đến trầm cảm. Nếu không được điều trị tích cực, bệnh sẽ không thuyên giảm, có thể dẫn đến nguy cơ tử vong do tự tử ở những trường hợp nặng.

Chúng ta có thể giúp đỡ, hỗ trợ người bị bệnh trầm cảm vượt qua và chữa trị bằng cách:

  • Thay đổi môi trường sống từ xấu sang tốt hơn, từ tiêu cực sang tích cực hơn.
  • Cân bằng cuộc sống và nhanh chóng “tiêu diệt” những áp lực, căng thẳng, mệt mỏi trong công việc và đời sống hằng ngày.
  • Tăng cường giao tiếp, vui chơi, giải trí cùng người thân, bạn bè hay tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng, xã hội để tránh ở một mình quá lâu.
  • Nhanh chóng đi đến bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, điều trị.
  • Tìm một vị Thầy tâm linh để giúp đỡ và hướng dẫn chúng ta vượt qua khỏi những trạng thái u uất, tiêu cực, đau buồn trong tâm hồn.

Điều quan trọng nhất vẫn là bản thân của người bị bệnh trầm cảm phải cố gắng tự vượt qua và áp dụng các biện pháp điều trị hợp lý, khoa học và kiên trì thì sẽ có cơ hội hết bệnh rất sớm.

TUY NHIÊN, ĐÓ CHƯA PHẢI LÀ TẤT CẢ NHỮNG THÔNG TIN VỀ CĂN BỆNH TRẦM CẢM, VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ ĐỂ VƯỢT QUA TRẦM CẢM.

Trong chương trình đặc biệt này, Chuyên gia tâm lý và thôi miên trị liệu Nguyễn Mạnh Quân chia sẻ những nguyên nhân thật sự của trầm cảm và các liệu pháp thực sự hiệu quả để giải tỏa tận gốc rễ các nguyên nhân của trầm cảm.

(Giải pháp trị liệu trầm cảm tại: “ĐÁNH THỨC VỊ THẦN Y BẢN NĂNG MQ- 2”:

(Tag: Nhận biết bệnh trầm cảm, cách phòng tránh bệnh trầm cảm, bệnh trầm cảm, tri benh tram cam, chữa bệnh trầm cảm, cach chua benh tram cam, triệu chứng trầm cảm, bieu hien cua benh tram cam, triệu chứng bệnh trầm cảm, dấu hiệu của bệnh trầm cảm, dấu hiệu bệnh trầm cảm, triệu chứng của bệnh trầm cảm, bệnh trầm cảm nặng, benh tram cam o phu nu, hội chứng trầm cảm, cách điều trị bệnh trầm cảm, thuốc trị trầm cảm, bệnh trầm cảm và cách điều trị, biểu hiện của trầm cảm,Tram Cam Sau Sinh, bệnh Trầm Cảm Sau Sinh là gì,)

Các tin liên quan :

 

 

#NguyenManhQuan
#NMQgroup
#thoimientrilieu
#tamlytrilieu
#tamlyungdung
#tribenhkhongdungthuoc
#chưabenhkhongdungthuoc
#baovesuckhoe
#daotaokinang
#daotaochuyengia
www.tribenhkhongdungthuoc.vn
www.thanynguyenmanhquan.vn
www.thoimien.vn
tribenhkhongdungthuoc@gmail.com
info@thoimien.vn
Fanpage: www.facebook.com/NMQGroup
Facebook: www.facebook.com/thanynguyenmanhquan
Group Facebook: www.facebook.com/groups/thaynguyenmanhquan
Youtube: www.youtube.com/c/thanynguyenmanhquan

Leave a Reply